Thứ Tư, 31 tháng 10, 2012

Thiếu tiền, SL Nghệ An không giữ Trọng Hoàng, Văn Hoàn, Đình ... - Dân Trí


Có thể mùa sau Trọng Hoàng sẽ không còn là cầu thủ của SLNA nữa. Ảnh: VSI


 

Đây thực sự là tin tức không vui đối với người hâm mộ bóng đá xứ Nghệ. 6 cầu thủ này bao gồm Trọng Hoàng, Đình Đồng, Văn Hoàn, Quang Tình, Ngọc Anh và Văn Bình. Trong số này, Trọng Hoàng hiện đang được kỳ vọng sẽ trở thành biểu tượng mới của SLNA.

 

Ngân sách hoạt động của SLNA mùa giải 2013 dự tính khoảng 50 tỷ đồng. Trong số này, ngân hàng Bắc Á tài trợ 30 tỷ đồng, 20 tỷ đồng còn lại do ngân sách tỉnh hỗ trợ. Theo TGĐ Nguyễn Hồng Thanh, số tiền trên chỉ đủ để chi dùng cho sinh hoạt của CLB, không đủ để tái ký hợp đồng cũng như mua cầu thủ mới.   

 

"Chúng tôi cũng biết để nhiều cầu thủ ra đi như vậy, đội sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Cả 6 cầu thủ trên đều lại là cầu thủ chính thức của SLNA ở mùa giải trước", ông Thanh cho biết, "nhưng tài chính của CLB hiện nay không thể đáp ứng việc tái ký hợp đồng với cầu thủ. Đến lúc này CLB vẫn chưa giữ được cầu thủ nào. Chúng tôi buộc lòng phải để các cháu chuyển sang CLB mới".

 

Không đề cập chi tiết số tiền SLNA phải bỏ ra qua các cuộc đàm phán trước đó với các cầu thủ, ông Nguyễn Hồng Thanh khẳng định, đội chỉ có thể gia hạn hợp đồng nếu số tiền "lót tay" cho mỗi trường hợp giảm xuống ở mức tối thiểu.

 

"Tuy nhiên, như thế sẽ rất thiệt thòi cho các cháu. Một vài người đang là tuyển thủ quốc gia, đã có thương hiệu. Số còn lại chuyên môn cũng tốt. Hẳn nhiên các cháu không thiếu đội muốn đưa về", ông Thanh nói.

 

Cũng theo TGĐ Nguyễn Hồng Thanh, quyết định mới được ban lãnh đạo CLB thông qua, chưa thông báo tới các cầu thủ do một số như Trọng Hoàng, Đình Đồng…đang bận tập trung cùng ĐTQG chuẩn bị cho AFF Cup 2012.

 

Theo tìm hiểu, để lấp khoảng trống trong trường hợp cả 6 cầu thủ nói trên ra đi, SLNA đang lên kế hoạch "đôn" cầu thủ từ tuyến 2 lên. Theo TGĐ Nguyễn Hồng Thanh, đội sẽ không mua thêm cầu thủ nội mới, bởi "đến quân mình còn không giữ được thì làm sao mua được ai về". Về ngoại binh đội bóng xứ Nghệ cũng sẽ phải cân nhắc trước khi quyết định. "Có bột mới gột nên hồ", theo ông Thanh, mùa giải 2013 chỉ tiêu của SLNA sẽ chỉ là trụ hạng. "Bây giờ mà còn đưa ra chỉ tiêu vào tốp 4, tốp 5 như trước kia thì không thích hợp. Mục tiêu trụ hạng nói vậy thôi chứ thực hiện được cũng không phải đơn giản trong tình hình hiện nay", ông Thanh cho biết.

 

Đi liền với việc giảm thiểu mua sắm, SLNA sẽ thắt chặt việc chi tiêu. Được biết, với các cầu thủ cũ, CLB sẽ cố gắng đảm bảo chế độ lương, thưởng như trước. Riêng số mới, theo ông Thanh, bắt buộc phải chấp nhận có sự chia sẻ với CLB. Thời gian vừa qua, có tin SLNA đã yêu cầu tiền đạo Văn Quyến giảm lương để ở lại CLB. Tuy nhiên Văn Quyến không đồng ý.

 

Trái ngược với thông tin Văn Quyến sẽ ở lại, hôm qua TGĐ Nguyễn Hồng Thanh cho biết, CLB sẽ để Văn Quyến ra đi. "Chuyển sang CLB nào là thuộc quyền lựa chọn của Quyến. Thực ra mấy năm qua, Văn Quyến ở CLB không được ra sân thường xuyên. Nửa mùa giải trước, chúng tôi cũng đã cho SG.XT mượn Văn Quyến, một phần vì muốn Quyến có cơ hội thi đấu. Nếu Quyến ở lại, chúng tôi cho rằng cũng không phải là chuyện có lợi cho sự nghiệp của cậu ấy", ông Thanh cho biết.

 


Source Article from http://dantri.com.vn/c26/s26-657714/thieu-tien-sl-nghe-an-khong-giu-trong-hoang-van-hoan-dinh-dong.htm



Thiếu tiền, Sông Lam Nghệ An không giữ Trọng Hoàng, Văn Hoàn ... - Tin Thể Thao






Có thể mùa sau Trọng Hoàng sẽ không còn là cầu thủ của SLNA nữa. Ảnh: VSI


Đây thực sự là tin tức không vui đối với người hâm mộ bóng đá xứ Nghệ. 6 cầu thủ này bao gồm Trọng Hoàng, Đình Đồng, Văn Hoàn, Quang Tình, Ngọc Anh và Văn Bình. Trong số này, Trọng Hoàng hiện đang được kỳ vọng sẽ trở thành biểu tượng mới của SLNA.


Ngân sách hoạt động của SLNA mùa giải 2013 dự tính khoảng 50 tỷ đồng. Trong số này, ngân hàng Bắc Á tài trợ 30 tỷ đồng, 20 tỷ đồng còn lại do ngân sách tỉnh hỗ trợ. Theo TGĐ Nguyễn Hồng Thanh, số tiền trên chỉ đủ để chi dùng cho sinh hoạt của CLB, không đủ để tái ký hợp đồng cũng như mua cầu thủ mới.


"Chúng tôi cũng biết để nhiều cầu thủ ra đi như vậy, đội sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Cả 6 cầu thủ trên đều lại là cầu thủ chính thức của SLNA ở mùa giải trước", ông Thanh cho biết, "nhưng tài chính của CLB hiện nay không thể đáp ứng việc tái ký hợp đồng với cầu thủ. Đến lúc này CLB vẫn chưa giữ được cầu thủ nào. Chúng tôi buộc lòng phải để các cháu chuyển sang CLB mới".


Không đề cập chi tiết số tiền SLNA phải bỏ ra qua các cuộc đàm phán trước đó với các cầu thủ, ông Nguyễn Hồng Thanh khẳng định, đội chỉ có thể gia hạn hợp đồng nếu số tiền "lót tay" cho mỗi trường hợp giảm xuống ở mức tối thiểu.


"Tuy nhiên, như thế sẽ rất thiệt thòi cho các cháu. Một vài người đang là tuyển thủ quốc gia, đã có thương hiệu. Số còn lại chuyên môn cũng tốt. Hẳn nhiên các cháu không thiếu đội muốn đưa về", ông Thanh nói.


Cũng theo TGĐ Nguyễn Hồng Thanh, quyết định mới được ban lãnh đạo CLB thông qua, chưa thông báo tới các cầu thủ do một số như Trọng Hoàng, Đình Đồng…đang bận tập trung cùng ĐTQG chuẩn bị cho AFF Cup 2012.


Theo tìm hiểu, để lấp khoảng trống trong trường hợp cả 6 cầu thủ nói trên ra đi, SLNA đang lên kế hoạch "đôn" cầu thủ từ tuyến 2 lên. Theo TGĐ Nguyễn Hồng Thanh, đội sẽ không mua thêm cầu thủ nội mới, bởi "đến quân mình còn không giữ được thì làm sao mua được ai về". Về ngoại binh đội bóng xứ Nghệ cũng sẽ phải cân nhắc trước khi quyết định. "Có bột mới gột nên hồ", theo ông Thanh, mùa giải 2013 chỉ tiêu của SLNA sẽ chỉ là trụ hạng. "Bây giờ mà còn đưa ra chỉ tiêu vào tốp 4, tốp 5 như trước kia thì không thích hợp. Mục tiêu trụ hạng nói vậy thôi chứ thực hiện được cũng không phải đơn giản trong tình hình hiện nay", ông Thanh cho biết.


Đi liền với việc giảm thiểu mua sắm, SLNA sẽ thắt chặt việc chi tiêu. Được biết, với các cầu thủ cũ, CLB sẽ cố gắng đảm bảo chế độ lương, thưởng như trước. Riêng số mới, theo ông Thanh, bắt buộc phải chấp nhận có sự chia sẻ với CLB. Thời gian vừa qua, có tin SLNA đã yêu cầu tiền đạo Văn Quyến giảm lương để ở lại CLB. Tuy nhiên Văn Quyến không đồng ý.


Trái ngược với thông tin Văn Quyến sẽ ở lại, hôm qua TGĐ Nguyễn Hồng Thanh cho biết, CLB sẽ để Văn Quyến ra đi. "Chuyển sang CLB nào là thuộc quyền lựa chọn của Quyến. Thực ra mấy năm qua, Văn Quyến ở CLB không được ra sân thường xuyên. Nửa mùa giải trước, chúng tôi cũng đã cho SG.XT mượn Văn Quyến, một phần vì muốn Quyến có cơ hội thi đấu. Nếu Quyến ở lại, chúng tôi cho rằng cũng không phải là chuyện có lợi cho sự nghiệp của cậu ấy", ông Thanh cho biết.

Source Article from http://www.tinthethao.com.vn/news/28/2FC522/Thieu-tien-Song-Lam-Nghe-An-khong-giu-Trong-Hoang-Van-Hoan-Dinh-Dong



Thứ Ba, 30 tháng 10, 2012

Sông Lam Nghệ An: Cuộc tháo chạy bắt đầu? - Bóng Đá +




Người dân hoang mang vì phát hiện áo ngực Trung Quốc có vật lạ - Dân Trí


Sáng ngày 30/10, người dân ở khối Quang Phúc, phường Hưng Phúc, TP Vinh (Nghệ An) thông tin cho Dân trí, một số người trong khối phát hiện áo ngực có nguồn gốc từ Trung Quốc có chứa "thuốc lạ".

Bà Nguyễn Thị Hà (60 tuổi, trú tại số nhà 25, ngõ 4, đường Hecman, TP Vinh) cho biết: "Sau khi nghe thông tin các báo đài đưa tin ở các tỉnh liên tiếp phát hiện áo ngực Trung Quốc có chứa vật lạ bên trong, tôi về nhà thử dùng dao rạch một chiếc thì phát hiện ở hai bên áo ngực đều có 2 bịch dung dịch chứa nhiều hạt tròn, cứng và màu trắng sữa".

Bà Hà tá hỏa khi phát hiện cả 5 chiếc áo ngực đều chứa thuốc lạ


Mở thêm 4 chiếc áo ngực nữa, bà Hà cũng phát hiện được những gói dung dịch tương tự. Theo quan sát của PV, dưới lớp xốp mỏng bên trong chiếc áo ngực được độn thêm một gói dung dịch có chứa 6 hạt nhựa màu trắng và cứng. Các chiếc áo lót này mang các nhãn hiệu "Huang Jia Ma Lian", "An Jiting" và trên nhãn có nhiều chữ Trung Quốc khác.

Không riêng gì bà Hà, một số người dân xung quanh nghe thông tin cũng rạch thử thì phát hiện bên trong đều chứa các bịch dung dịch màu trắng. Bà Nguyễn Thị Long (khối Quang Phúc, phường Hưng Phúc, TP Vinh) cho hay: "Lúc tôi rạch túi bóng chứa vật lạ ra thì nước trong dính vào tay gây ngứa, rát. Cả mấy chiếc áo ngực tôi dùng từ lâu nay đều có các bịch như vậy".

Bên trong các chiếc áo ngực đều chứa các bịch dung dịch với các hạt nhựa trắng, cứng


Bà Long cho biết thêm, bà mua các áo ngực này từ các sạp hàng của các tiểu thương ở chợ nên cũng không biết nguồn gốc, xuất xứ của mặt hàng này. "Thấy giá mỗi cái áo ngực chỉ từ 35.000-60.000đ/cái rẻ nên tôi mua về dùng. Bây giờ thấy các vật lạ bên trong tôi cũng vứt đi chứ không dám sử dụng nữa", bà Long lo lắng.

Sau khi biết thông tin bên trong áo ngực Trung Quốc có chứa vật lạ, nhiều phụ nữ trong khối Hưng Phúc và các khối lân cận đang hết sức hoang mang, lo lắng.

Qua khảo sát các cửa hàng kinh doanh nội y dành cho nữ tại một số chợ ở TP Vinh như chợ Hưng Dũng, chợ Quán Lau, chợ Kênh Bắc…các loại áo ngực Trung Quốc được bày bán la liệt, đổ đống ngổn ngang với đủ loại từ có gọng, không gọng, mút độn. Theo các chủ hàng, áo ngực có giá rẻ từ 15.00030.000 đồng/chiếc thì chỉ được độn lớp mút bên trong, rất bí. Nhưng nếu mua hàng "xịn", với mức giá từ 55.000 -90.000 đồng/chiếc, khách hàng có thể sở hữu ngay một chiếc áo ngực độn silicon. Một tiểu thương chợ Quán Lau cho hay: "Do giá các loại áo ngực của Trung Quốc rẻ hơn rất nhiều so với sản phẩm của Việt Nam nên được nhiều người mua".

Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng, đề nghị các cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An sớm vào cuộc kiểm tra các điểm kinh doanh áo ngực không có nguồn gốc, xuất xứ đồng thời xét nghiệm những mẫu "thuốc lạ" để công bố rộng rãi cho người dân được biết.

Doãn Hòa – Nguyễn Duy 

Source Article from http://dantri.com.vn/c7/s7-657092/nguoi-dan-hoang-mang-vi-phat-hien-ao-nguc-trung-quoc-co-vat-la.htm



Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An gửi thư cám ơn báo Tiền Phong - Tiền Phong Online



Tổng Biên tập: LÊ XUÂN SƠN


Địa chỉ: 15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội – Điện thoại: (84-4)39431250 /(84-4)39434341 – Fax: (84-4) 39430693
– Email: online@tienphong.vn


GPXB số 449/GP-BC cấp ngày 18/10/2004. CQCQ: Báo Tiền Phong, Cơ quan Trung ương
của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Source Article from http://www.tienphong.vn/xa-hoi/597905/Chu-tich-UBND-tinh-Nghe-An–gui-thu-cam-on-bao-Tien-Phong-tpp.html



Sông Lam Nghệ An giữ quân không cho lên đội U22 Quốc Gia - Tin Thể Thao



Chưa hết, bộ đôi Nguyên Mạnh, Hoàng Thịnh còn tiếp tục là nòng cốt của thành phần đội U21 Việt Nam giành ngôi á quân giải U21 quốc tế tổ chức tại Pleiku.





Hoàng Thịnh vắng mặt trong đợt tập trung lần này của đội U22 QG. Ảnh: V.S.I


Cũng chính vì lý do thi đấu liên miên, không có thời gian nghỉ ngơi mà Hoàng Thịnh và Nguyên Mạnh được đội bóng xứ Nghệ giữ lại không lên tập trung đội U22 QG thi đấu tại BTV Cup sắp tới.


Xét thấy lý do giữ quân của CLB SLNA là xứng đáng nên VFF cũng vui vẻ chấp nhận.


Trong khi Hoàng Thịnh và Nguyên Mạnh được ở lại CLB thì một cầu thủ trẻ đáng chú ý khác của SLNA là tiền vệ Phi Sơn, người được CLB Sydney FC của Australia đánh tiếng mời sang thi đấu 3 tháng trong thành phần đội trẻ của CLB này lại không được HLV tạm quyền đội U22 QG Hoàng Văn Phúc đưa vào danh sách.


Mặc dù vậy, trong số 27 cầu thủ ở bản danh sách sơ bộ của đội U22 QG tập trung lần này vẫn bao gồm các gương mặt nổi bật từng thi đấu thành danh một vài năm trở lại đây hoặc các cầu thủ được coi là phát hiện thời gian qua của bóng đá Việt Nam đều góp mặt.


Đó là Thanh Hào, Duy Thanh, Mạnh Dũng, Minh Tuấn, Danh Ngọc, Hoàng Thiên, Văn Thắng, Đình Bảo, Hữu Khôi…


“Mục tiêu quan trọng nhất của đội là bắt đầu xây dựng được lối chơi cho U22 Việt Nam, đội cần chơi có đường nét, có ý đồ. Chúng tôi sẽ cố gắng củng cố tuyến phòng ngự bởi ở những giải đấu lớn, điểm yếu nhất của U23 Việt Nam nằm ở khâu phòng ngự.


Đối thủ của U22 Việt Nam tại bảng A BTV Cup gồm Bình Dương, Chonburi (Thái Lan), Express (Uganda), đều là những đội rất mạnh. Vì thế, nếu U.22 VN tạo được dấu ấn bằng một lối chơi đẹp, sẽ là sự khởi đầu tốt cho quá trình dài hơi chuẩn bị cho SEA Games 27″, HLV Hoàng Văn Phúc cho biết.


Đội U22 sẽ tập trung ngày 2/11 tại Trung tâm đào tạo trẻ VFF và ngày 10/11 sẽ di chuyển vào Bình Dương.

Source Article from http://www.tinthethao.com.vn/news/50/2FC42F/Song-Lam-Nghe-An-giu-quan-khong-cho-len-doi-U22-Quoc-Gia



Thứ Hai, 29 tháng 10, 2012

Phát hiện nhiều áo ngực có chứa “thuốc lạ” ở Nghệ An - Thanh Niên


(TNO) Sáng nay 30.10, nhiều người dân ở ngõ 4, đường Hecman, TP.Vinh (Nghệ An) cho biết họ phát hiện có chứa nhiều gói “thuốc lạ” trong áo ngực.

>> Kiểm tra áo ngực chứa "thuốc lạ"
>> Áo ngực chứa “thuốc lạ” xuất hiện ở Phú Yên
>> Tạm giữ áo ngực Trung Quốc để làm rõ “thuốc lạ
>> Ra quân kiểm tra loại áo ngực chứa “thuốc lạ

Bà Nguyễn Thị Long, một cư dân sống ở đây, cho biết chiều qua, sau khi đọc tin về áo ngực chứa “thuốc lạ” trên báo, bà mở 6 áo ngực cũ ra kiểm tra và phát hiện cả 6 áo này đều chứa những gói nilon, mỗi bên áo có một gói chứa 3-4 viên màu trắng kèm theo một ít chất lỏng.

"Tui mở gói này ra xem thì nghe mùi rất khó chịu và chất lỏng này dính vào tay thì bị ngứa", bà Long nói.

Vì sợ nên bà Long đã vứt đi 4 áo ngực và giữ lại 2 áo để làm bằng chứng. Bà Long cho biết số áo này bà mua ở chợ, cái mới nhất mua cách đây khoảng 1 tháng.

Sau sự việc của bà Long, nhiều người khác ở ngõ này cũng rạch áo ngực ra xem và cũng phát hiện những gói chứa “thuốc lạ” này. Nhiều áo chưa rạch nhưng vẫn phát hiện ra túi “thuốc lạ” này khi sờ bằng tay.

Bà Nguyễn Thị Hà, nhà ở cùng ngõ, cũng rạch 5 áo ngực của con gái ra kiểm tra thì phát hiện cả 5 áo đều có những gói lạ này.

"Tôi đang lo lắng không biết những gói lạ này có tác hại như thế nào đến sức khỏe con gái, mùi của nó khi vỡ ra rất khó chịu", bà Hà nói.  

Trao đổi với phóng viên Thanh Niên Online qua điện thoại vào sáng nay, ông Trần Đăng Ninh, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Nghệ An, cho biết lực lượng quản lý thị trường Nghệ An vẫn chưa ra quân kiểm tra áo ngực đang bày bán trên địa bàn. 


Những chiếc áo ngực do người dân ở ngõ 4, đường Hecman, Tp.Vinh, Nghệ An phát hiện có chữa những gói chất lạ 2


Những chiếc áo ngực do người dân ở ngõ 4, đường Hecman, Tp.Vinh, Nghệ An phát hiện có chữa những gói chất lạ 4
Những chiếc áo ngực do người dân ở ngõ 4, đường Hecman, TP.Vinh (Nghệ An) phát hiện có chứa những “thuốc lạ”

Tin, ảnh: Khánh Hoan

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121030/phat-hien-nhieu-ao-nguc-co-chua-thuoc-la-o-nghe-an.aspx



Phát hiện nhiều áo ngực có chứa “thuốc lạ” ở Nghệ An - Thanh Niên


(TNO) Sáng nay 30.10, nhiều người dân ở ngõ 4, đường Hecman, TP.Vinh (Nghệ An) cho biết họ phát hiện có chứa nhiều gói “thuốc lạ” trong áo ngực.

>> Kiểm tra áo ngực chứa "thuốc lạ"
>> Áo ngực chứa “thuốc lạ” xuất hiện ở Phú Yên
>> Tạm giữ áo ngực Trung Quốc để làm rõ “thuốc lạ
>> Ra quân kiểm tra loại áo ngực chứa “thuốc lạ

Bà Nguyễn Thị Long, một cư dân sống ở đây, cho biết chiều qua, sau khi đọc tin về áo ngực chứa “thuốc lạ” trên báo, bà mở 6 áo ngực cũ ra kiểm tra và phát hiện cả 6 áo này đều chứa những gói nilon, mỗi bên áo có một gói chứa 3-4 viên màu trắng kèm theo một ít chất lỏng.

"Tui mở gói này ra xem thì nghe mùi rất khó chịu và chất lỏng này dính vào tay thì bị ngứa", bà Long nói.

Vì sợ nên bà Long đã vứt đi 4 áo ngực và giữ lại 2 áo để làm bằng chứng. Bà Long cho biết số áo này bà mua ở chợ, cái mới nhất mua cách đây khoảng 1 tháng.

Sau sự việc của bà Long, nhiều người khác ở ngõ này cũng rạch áo ngực ra xem và cũng phát hiện những gói chứa “thuốc lạ” này. Nhiều áo chưa rạch nhưng vẫn phát hiện ra túi “thuốc lạ” này khi sờ bằng tay.

Bà Nguyễn Thị Hà, nhà ở cùng ngõ, cũng rạch 5 áo ngực của con gái ra kiểm tra thì phát hiện cả 5 áo đều có những gói lạ này.

"Tôi đang lo lắng không biết những gói lạ này có tác hại như thế nào đến sức khỏe con gái, mùi của nó khi vỡ ra rất khó chịu", bà Hà nói.  

Trao đổi với phóng viên Thanh Niên Online qua điện thoại vào sáng nay, ông Trần Đăng Ninh, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Nghệ An, cho biết lực lượng quản lý thị trường Nghệ An vẫn chưa ra quân kiểm tra áo ngực đang bày bán trên địa bàn. 


Những chiếc áo ngực do người dân ở ngõ 4, đường Hecman, Tp.Vinh, Nghệ An phát hiện có chữa những gói chất lạ 2


Những chiếc áo ngực do người dân ở ngõ 4, đường Hecman, Tp.Vinh, Nghệ An phát hiện có chữa những gói chất lạ 4
Những chiếc áo ngực do người dân ở ngõ 4, đường Hecman, TP.Vinh (Nghệ An) phát hiện có chứa những “thuốc lạ”

Tin, ảnh: Khánh Hoan

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121030/phat-hien-nhieu-ao-nguc-co-chua-thuoc-la-o-nghe-an.aspx



Công Vinh có thể về Sông Lam Nghệ An miễn phí - Lao động


Công Vinh hiện thuộc biên chế của CLB Hà Nội. Từ khi bầu Kiên dính vòng lao lý, tương lai của CLB Hà Nội bất định. Dù Giám đốc điều hành Lê Khắc Chính khẳng định CLB sẽ dự mùa bóng mới nhưng đội này vẫn chưa đăng ký với VPF. Tin CLB Hà Nội có thể bị giải thể khiến cầu thủ hoang mang. Đã có nhiều cầu thủ, trong đó có cả những trụ cột như Công Vinh, Thành Lương… tỏ ý muốn tìm bến đậu mới.


Cuối V-League 2011, chân sút số một Việt Nam rời Hà Nội T&T đến CLB Hà Nội theo bản hợp đồng có thời hạn ba năm. Không tiết lộ giá trị hợp đồng nhưng như mẹ tiền đạo này nói, thì số tiền mà Công Vinh nhận được từ bầu Kiên cho ba năm phục vụ là 13 tỷ đồng.


Chưa chắc có dự mùa bóng mới hay không nhưng CLB Hà Nội cho rằng, để tự do ra đi, các cầu thủ còn biên chế phải bồi thường khoản phá vỡ hợp đồng. Với Công Vinh, 18 tỷ đồng là con số mà tiền đạo này phải trả để rời CLB Hà Nội trước hai năm.


Không thể đền bù 18 tỷ đồng nhưng Công Vinh tin rằng, CLB Hà Nội sẽ dàn xếp ổn thỏa tương lai của đội bóng, của cầu thủ. Nếu CLB Hà Nội giải thế, nhưng đòi cầu thủ trong biên chế hợp đồng phải bồi thường, nhiều trụ cột đội này cho biết sẵn sàng bị treo giò bởi không thể xoay được hàng tỷ đồng để đổi tự do. Công Vinh là tiền đạo số một Việt Nam. Giới "cò" cho rằng, ở thời điểm khác, đây sẽ là tin sốt dẻo cho các ông chủ. Ngặt nỗi V-League giờ đang chìm trong cơn khó. Thị trường chuyển nhượng gần như đóng băng. Vì thế, không dễ tìm ra một ông bầu chịu chơi dám chi tiền tỷ cho cầu thủ nội ở thời điểm này.


Dù chưa công khai ý định ra đi, tương lai của Công Vinh bất ngờ được Sông Lam hé lộ. Theo Giám đốc điều hành Hồ Văn Chiêm của đội này thì nhiều cầu thủ gốc Nghệ tỏ ý muốn trở về đá cho đội bóng quê hương. "Công Vinh cũng nằm trong số này. Ngày rời Hà Nội T&T, Công Vinh từng muốn về quê thi đấu. Nhưng chúng tôi lấy đâu ra tiền để trả lót tay, lương thưởng, vì thể ý định của Vinh bất thành", ông Chiêm nói.


Cũng tin từ Sông Lam cho hay, Công Vinh đã bắn tiếng muốn về Nghệ An thi đấu. Anh không đòi "lót tay" chuyển nhượng và chấp nhận giảm lương bởi "Sông Lam vẫn là máu thịt". Theo thông tin này, Công Vinh sẽ về Nghệ đá bóng trong khoảng thời gian một năm. Đang tập trung ở đội tuyển quốc gia và điều trị chấn thương gặp phải trong trận hòa Indonesia 0-0, Công Vinh từ chối bình luận về tin này.


Công Vinh, từ sau bàn thắng vào lưới Thái Lan ở trận chung kết, đem lại chức vô địch AFF Cup 2008 cho tuyển Việt Nam, được xem là tiền đạo số một Việt Nam. Sau AFF Cup năm đó, tiền đạo này chuyển từ Sông Lam đến Hà Nội T&T theo bản hợp đồng ba năm có trị giá tới gần 8 tỷ đồng. Quãng thời gian ở Hà Nội T&T, Công Vinh có dịp thi đấu tại giải Bồ Đào Nha trong màu áo CLB Leixoes nhưng không thành công. Hết mùa bóng 2011, Công Vinh về với bầu Kiên.

Source Article from http://laodong.com.vn/The-thao/Cong-Vinh-co-the-ve-Song-Lam-Nghe-An-mien-phi/89649.bld



Công an Nghệ An-Hà Tĩnh: Chung sức với dân khắc phục hậu quả ... - cand.com


Trước bão số 8, nhận công văn yêu cầu, chỉ đạo của Bộ Công an và chính quyền địa phương lực lượng Công an Nghệ An, Hà Tĩnh đã phối hợp tốt với các cơ quan chức năng di dời hơn 1.200 hộ dân với hơn 10.000 nhân khẩu đi tránh trú bão. Sau khi người dân đi tránh, trú bão, lực lượng Công an đã bám sát từng thôn, xóm để bảo vệ tài sản cho nhân dân. Tuyệt đối không để kẻ gian lợi dụng lúc người dân đi sơ tán để trộm cắp tài sản.

Nhận nhiệm vụ của chỉ huy đơn vị, nhiều cán bộ, chiến sĩ Công an đã thức trắng đêm để bảo vệ tài sản cho người dân. Tại các nơi đậu tàu, thuyền của ngư dân ở Cửa Lò, Diễn Châu, Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, Nghi Xuân, Thạch Hà, Cẩm Xuyên…tỉnh Hà Tĩnh, hàng trăm cán bộ chiến sĩ Công an Nghệ An, Hà Tĩnh đã lên nhiều phương án để bảo vệ tàu thuyền cho ngư dân không bị va đập, đồng thời không để kẻ gian lợi dụng mưa bão trộm xăng dầu, tàu, thuyền của ngư dân.

Lực lượng Công an Nghệ An luôn chủ động phương tiện, lực lượng giúp dân trong bão lũ.

Anh Trần Đình Sơn ở Thị xã Cửa Lò Nghệ An cho biết “Đây không phải là lần đầu người dân nơi đây đi sơ tán phòng tránh bão, nhưng mỗi lần chính quyền địa phương khuyến cáo đi sơ tán bà con vẫn thường lo nhà cửa, tài sản bị mất, chỉ đến khi thấy các anh, các chú Công an đến động viên và khẳng định sẽ bảo vệ tài sản cho người dân bà con mới yên tâm đi sơ tán. Nói thật với nhà báo, không có Công an thì kể cả mưa bão có lớn thế nào, người dân cũng chẳng ai dám bỏ nhà cửa, tài sản mà ra đi tránh bão”.

Ngay trong buổi sáng giao ban đầu tuần vào ngày 29/10, Ban Giám đốc Công an Nghệ An và Hà Tĩnh đã chỉ đạo các phòng, ban Công an tỉnh: Mặc dù bão không đổ bộ trực tiếp vào địa phương, nhưng do ảnh hưởng của bão, một số trường học, trạm y tế xã, nhà dân trên địa bàn bị tốc mái hoặc hư hại. Lực lượng Công an đóng ở địa bàn nào thì chủ động phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị khác giúp đỡ nhân dân tận tình khi có yêu cầu. Với tinh thần trách nhiệm, lực lượng Công an các địa phương vùng bão lũ đi qua một lần nữa đã khẳng định “Vì nước quyên thân, vì dân phục vụ”

Source Article from http://www.cand.com.vn/vi-VN/trongmatdan/2012/10/184000.cand



Chủ Nhật, 28 tháng 10, 2012

Ninh Bình triển khai chống bão, Nghệ An 1 người mất tích - Đài Tiếng Nói Việt Nam


Theo báo cáo của Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình cho biết: Tính đến thời điểm này, tỉnh đã kêu gọi gần 1.000 ngư dân và người lao động đang đánh bắt thủy hải sản, nuôi trồng ngao tại các khu vực đầm bãi, cồn nổi khẩn trương về nơi trú ẩn.

Tỉnh yêu cầu các địa phương đã tổ chức trực ban 24/24 giờ, chuẩn bị vật tư, nhiên liệu, lương thực thực phẩm theo phương châm “4 tại chỗ”, chuẩn bị sẵn sàng các biện pháp bảo vệ lồng bè, khu nuôi trồng thủy sản ven biển.

Các lực lượng công an, quân đội, bộ đội biên phòng triển khai quân số đến các địa bàn trọng điểm giúp nhân dân thu hoạch nhanh diện tích lúa mùa muộn còn lại, tiến hành chằng chống nhà cửa, bảo vệ kho tàng, trường học, bệnh viện, trụ sở cơ quan, sẵn sàng sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm trong trường hợp bão đổ bộ vào địa bàn.

Theo thông tin từ Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Ninh Bình, đến 16h ngày 28/10 đơn vị đã kêu gọi được toàn bộ 150 phương tiện/300 thuyền viên; phối hợp cùng chính quyền địa phương vận động, kêu gọi hướng dẫn toàn bộ số lao động đang nuôi trồng thủy sản, hải sản tại khu vực bãi bồi, vào nơi tránh, trú. Toàn bộ 310 người trông coi thủy sản ở phía ngoài đê biển Bình Minh II đã được di chuyển vào phía trong. Hiện tại, Ninh Bình đã tập trung mọi lực lượng, phương tiện, vật tư để kịp thời xử lý các sự cố có thể xảy ra.

Trước đó, trong buổi sáng hôm nay tại Nghệ An, đã xuất hiện mưa rào từng đợt và kèm gió mạnh. Tại các vùng ven biển Nghi Lộc, Diễn Châu, Cửa Lò và Quỳnh Lưu gió giật mạnh cấp 6 cấp 7, riêng tại đảo Hòn Ngư gió giật mạnh từ cấp 6 đến cấp 9 và lượng mưa phổ biến là 100 mm.

Đến chiều nay gió các vùng ven biển tại Nghệ An đã giảm xuống ở cấp 5, nơi gió mạnh nhất là tại đảo Hòn Ngư và Đảo Mắt sức gió đã giảm xuống ở mức cấp 8.

17h cùng ngày, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Nghệ an đã không còn mưa. Đến thời điểm này các cơ quan chức năng của tỉnh Nghệ An vẫn chưa tìm thấy ngư dân Hoàng Văn Đông (SN 1966 ở xóm 9 xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu. Ngư dân này do sơ suất đã bị rơi xuống biển khi đang cùng các thuyền viên đưa thuyền đánh cá vào bờ để tránh bão./.

    Source Article from http://vov.vn/Xa-hoi/Ninh-Binh-trien-khai-chong-bao-Nghe-An-1-nguoi-mat-tich/231981.vov



    Chiều nay bão áp sát bờ biển Nghệ An - Nam Định - Tuổi Trẻ


    Chiều nay bão áp sát bờ biển Nghệ An – Nam Định

    TTO – Sáng 28-10, ông Bùi Minh Tăng – giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương – cho biết đầu chiều nay bão số 8 (bão Sơn Tinh) sẽ áp sát vùng biển Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định.

    >> Miền Trung gồng mình chống bão

    Sơ đồ dự báo đường đi bão số 8 do TT Dự báo khí tượng thủy văn TƯ phát lúc 9g30 sáng 28-10

    Tuy nhiên vị trí vùng tâm bão đổ bộ rất khó xác định vì bão di chuyển theo hướng tiệm cận với bờ chứ không đổ bộ ngay.

    Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương sáng 28-10, ông Tăng cho hay một số đài khí tượng trên thế giới nhận định bão có thể sạt vào Thanh Hóa, sau đó đi vòng ra tận Hải Phòng. Tuy nhiên, khả năng này không cao, nếu có thì bão cũng chỉ còn gió mạnh cấp  8-9 khi trượt lên phía Hải Phòng, Quảng Ninh và diễn ra vào nửa đêm nay.

    Ông Tăng cho biết diễn biến bất ngờ nhất là chiều tối 27-10 bão mạnh lên nhanh chóng. Trong chiều 27-10 bão mạnh lên 2 cấp, đến tối mạnh tới cuối cấp 14. Diễn biến này tất cả các đài khí tượng không lường được. Ông Tăng nhận định với cấp bão này, nếu suy yếu thì khi cập bờ bão vẫn còn mạnh cấp 11-12.

    Những tấm pano lớn được tháo dỡ ở Nam Định nhằm tránh gây tai nạn xảy ra trong bão – Ảnh: Nguyễn Khánh

    Với hướng di chuyển dọc bờ biển Bắc Trung bộ và đảo Hải Nam nên ông Tăng cho biết dù tâm bão cách bờ 100km nhưng chỉ cần bão dịch chuyển về phía tây là đã quét vào bờ. Do đó trong đêm 27-10 Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương đã mở rộng vùng nguy hiểm từ Quỳnh Lưu (Nghệ An) tới Nam Định. Trong phạm vi này, vùng gió cực mạnh từ cấp 10 trở lên có bán kính chừng 60-70km tính từ tâm bão.

    Tuy nhiên, ông Tăng cũng cho biết khi cơn bão đi sâu vào đất liền sẽ suy yếu nhanh và chỉ còn gió của áp thấp nhiệt đới (dưới cấp 8).

    Theo nhận định của  Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn  trung ương, mưa trong ngày và đêm 28-10 chủ yếu xảy ra dọc đường đi của bão. Do đó, mưa lớn chủ yếu xảy ra ở ven biển là chính. Còn lượng mưa ở  sâu trong đất liền không nhiều. Các tỉnh Thanh Hóa đến Quảng Bình có mưa 200-300mm nhưng các tỉnh sâu trong đất liền chỉ xấp xỉ 100m. Riêng khu vực Hà Nội và phía Tây Bắc bộ mưa chỉ 50-70mm.

    Vào lúc 7g ngày 28-10, vị trí tâm bão cách bờ biển các tỉnh Nam Định - Nghệ An khoảng 130km về phía đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (từ 134-149 km/giờ), giật cấp 14, cấp 15.

    Thanh Hóa: Di dời 120.000 dân trong đêm

    21g đêm 27-10, tỉnh Thanh Hóa đã triệu tập các cán bộ chủ chốt để họp bàn phương án di dân ngay trong đêm. Tại cuộc họp, tỉnh đã quyết định di dời, đưa gần 120.000 người dân tránh bão số 8 (bão Sơn Tinh).

    Người dân được di dời hiện đang sinh sống cách mép nước ven biển 200m của các huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia và thị xã Sầm Sơn.

    Sau 23g đêm 27-10, các lực lượng chức năng, chính quyền các xã ven biển ở các huyện, thị nêu trên dùng trống, kẻng, loa… để thúc giục người dân chấp hành nghiêm việc di dời.

    Từ 1g sáng 28-10, công tác di dời, đưa dân đến nơi an toàn ở tất cả các xã, phường ven biển phải được thực hiện. Công tác di dân sẽ ưu tiên người già, trẻ em, phụ nữ đi trước để đảm bảo an toàn.

    Nghệ An: Một ngư dân mất tích

    Sáng nay, tại vị trí trú bão, tàu trưởng Võ Văn Hướng (trú tại xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) và bảy thuyền viên trên tàu NA-90071 TS vẫn chưa tìm thấy thi thể thuyền viên Hoàng Văn Đông (46 tuổi, trú tại xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu).

    Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Lưu Lê Đức Cường cũng xác nhận thông tin này.

    Trước đó đêm 26-10, nhận được thông báo của bộ đội biên phòng, tàu của ông Hướng rời ngư trường đánh bắt cá ngoài khơi xa để vào bờ tránh trú bão. Trên đường vừa vào bờ vừa thu dọn ngư cụ, ông Đông bị rơi xuống biển. Một lúc sau bảy thuyền viên còn lại trên tàu mới phát hiện được vụ việc. Ông Hướng đã dùng máy bộ đàm điện nhờ hàng chục tàu cũng đang trên đường vào bờ tìm kiếm nhưng không thấy.

    TUẤN PHÙNG – HÀ ĐỒNG – VŨ TOÀN

    Source Article from http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/517972/Chieu-nay-bao-ap-sat-bo-bien-Nghe-An—Nam-Dinh.html



    Thứ Bảy, 27 tháng 10, 2012

    Bão số 8 cách Nam Định - Nghệ An 130 km - Thanh Niên


    (TNO) Sáng nay 28.10, tâm bão số 8 cách bờ biển các tỉnh Nam Định – Nghệ An khoảng 130 km về phía đông, cường độ mạnh cấp 13 (từ 134 đến 149 km/giờ), giật cấp 14 – cấp 15.

    >> Bão số 8 đổ bộ vào Thanh Hóa và nam đồng bằng Bắc bộ
    >> Hủy 62 chuyến bay do ảnh hưởng bão số 8
    >> Chiều mai 28.10, bão số 8 đổ bộ vào Thái Bình, Nghệ An
    >> Khẩn trương phòng chống bão số 8
    >> Ảnh hưởng bão số 8, lũ trên các sông Trung Trung bộ đang lên nhanh

    Mưa to, gió lớn

    Bão đã gây sóng to, gió lớn trên các vùng biển và mưa lớn trên diện rộng trên đất liền.

    Cụ thể, trên đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) có gió mạnh 17 m/s (cấp 7), giật 23 m/s (cấp 9); đảo Hòn Ngư (Nghệ An) có gió mạnh 18 m/s (cấp 8), giật 24 m/s (cấp 9); đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) gió mạnh 12 m/s (cấp 6), giật 21 m/s (cấp 9).



    Bản đồ dự báo đường đi của bão số 8 – Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư

    Tại TP.Đồng Hới có gió giật 16 m/s (cấp 7), Kỳ Anh (Hà Tĩnh) 12 m/s (cấp 6), giật 21 m/s (cấp 9).

    Các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế đã có mưa vừa, mưa to đến rất to với tổng lượng mưa từ 50 – 100 mm.

    Một số nơi có mưa lớn hơn như Cẩm Nhượng (Hà Tĩnh) 162 mm, Mai Hóa (Quảng Bình) 135 mm, Tà Rụt (Quảng Trị) 145 mm, Tà Lương (Thừa Thiên – Huế) 198 mm…

    Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư,  trong 12 giờ tới, bão di chuyển theo hướng tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km.

    Dự báo, khoảng 19 giờ tối nay, tâm bão nằm ngay sát bờ biển các tỉnh Thái Bình – Thanh Hóa với cường độ mạnh cấp 11 – cấp 12 (từ 103 đến 133 km/giờ), giật cấp 13 – cấp 14.

    Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa bắc tây bắc và bắc, đi vào đất liền và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới trên khu vực các tỉnh đồng bằng Bắc bộ.

    Chịu ảnh hưởng của bão, ở các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nghệ An có gió mạnh cấp 7 – cấp 8, vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 – cấp 11, giật cấp 12 – cấp 13. Các tỉnh đồng bằng Bắc bộ có gió giật cấp 6 – cấp 7.

    Khu vực phía đông Bắc bộ và bắc Trung bộ có mưa to đến rất to. Phía tây Bắc bộ và các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên – Huế có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to.

    Ngoài ra do ảnh hưởng của bão kết hợp với thủy triều khu vực từ Thái Bình – Thanh Hóa nước biển dâng cao từ 3-4 m.

    Di dời hàng vạn người dân

    Sáng nay, Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão T.Ư tiếp tục họp khẩn bàn và triển khai các biện pháp đối phó với bão số 8.



    Bản đồ mây vệ tinh cơn bão số 8 – Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư

    Báo cáo tại cuộc họp cho biết, Bộ NN-PTNT cử 2 đoàn công tác phối hợp với các tỉnh, thành phố: Hà Tĩnh, Nghệ An, Hải Dương, Hải Phòng để chỉ đạo việc thu hoạch lúa mùa, tiêu nước đệm, đảm bảo an toàn hồ đập chủ động ứng phó với bão số 8.

    Các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình… đã cấm biển từ chiều và tối qua 27.10.

    Quảng Ninh đã sẵn sàng phương án sơ tán dân khỏi các vùng thấp trũng, Hải Phòng chỉ đạo di dân tại các vùng thấp trũng thuộc huyện Cát Hải và quận Đồ Sơn theo kế hoạch là 6.168 hộ với 15.629 dân.

    Đến sáng nay, tỉnh Thái Bình đã sơ tán được khoảng 10.000 người dân trong tổng số 19.217 dân thuộc 2 huyện Tiền Hải và Thái Thụy theo kế hoạch.

    Nam Định đã sơ tán được 1.900 người dân đến nơi an toàn, trong Ninh Bình đã di dời toàn bộ 310 người trông coi thủy sản ở phía ngoài đê biển Bình Minh II vào phía trong.

    UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các lực lượng xuống tận các thôn, xã ven biển sẵn sàng thực hiện sơ tán dân. Đến sáng nay đã sơ tán được 1.600 người tại các khu vực thấp trũng ven biển. Dự kiến sẽ tổ chức sơ tán dân tại chỗ trong khoảng 200 m vào sáng nay với tổng số 12.125 hộ/53.000 người.

    Nghệ An sơ tán 1.993 hộ với 8.970 người đến nơi an toàn. Trường hợp mưa bão diễn biến phức tạp sẽ tiếp tục sơ tán 16.030 người khác.

    Quang Duẩn – Lan Hương

    >> Bão số 8 đổ bộ vào Thanh Hóa và nam đồng bằng Bắc bộ
    >> Hủy 62 chuyến bay do ảnh hưởng bão số 8
    >> Chiều mai 28.10, bão số 8 đổ bộ vào Thái Bình, Nghệ An
    >> Khẩn trương phòng chống bão số 8
    >> Ảnh hưởng bão số 8, lũ trên các sông Trung Trung bộ đang lên nhanh
    >> Bão số 8 tiến vào miền Trung
    >> Khẩn cấp đối phó bão số 8
    >> Bão số 8 hoành hành ở Philippines: 6 người chết, 9 người mất tích
    >> Bão số 8 tiếp tục mạnh lên và thẳng tiến vào miền Trung
    >> Bão số 8 đang di chuyển vào miền Trung
    >> Bão số 8 sẽ gây mưa lớn, ngập úng trên diện rộng

    Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121028/bao-so-8-cach-nam-dinh-nghe-an-130-km.aspx



    Bão số 8 cách Nam Định-Nghệ An 130km - Đài Tiếng Nói Việt Nam


    Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương: Do ảnh hưởng của bão số 8, ở đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9. Đảo Hòn Ngư (Nghệ An) có gió mạnh cấp 8, giật cấp 9. Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) có gió mạnh cấp 6, giật cấp 9. TP Đồng Hới có gió giật cấp 7. Kỳ Anh (Hà Tĩnh ) có gió mạnh cấp 6, giật cấp 9.

    Ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế đã có mưa vừa, mưa to đến rất to với tổng lượng mưa từ 50 – 100mm. Một số nơi có mưa lớn hơn như Cẩm Nhượng (Hà Tĩnh) 162mm; Mai Hóa (Quảng Bình) 135mm; Tà Rụt (Quảng Trị) 145mm; Tà Lương (Thừa Thiên-Huế) 198mm, A Lưới (Thừa Thiên-Huế) 136mm …

    Hồi 7h ngày 28/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,4 độ Vĩ Bắc; 107,4 độ Kinh Đông, cách bờ biển các tỉnh Nam Định – Nghệ An khoảng 130 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (tức là từ 134 -149 km/h), giật cấp 14, cấp 15.

     



    Đường đi của bão

    Dự báo trong 12 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 – 15 km. Đến 19h ngày 28/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,9 độ Vĩ Bắc; 106,0 độ Kinh Đông, ngay sát bờ biển các tỉnh Thái Bình – Thanh Hóa. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, cấp 12 (tức là từ 103 -133 km/h), giật cấp 13, cấp 14.

    Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Bắc Tây Bắc và Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 km, đi vào đất liền và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

    Đến 7h ngày 29/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 20,7 độ Vĩ Bắc; 105,9 độ Kinh Đông, trên khu vực các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (tức là từ 39-49 km/h), giật cấp 7.


    Trong khoảng 24 đến 36 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Đông Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành một vùng áp thấp trên khu vực vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ.

    Do ảnh hưởng của bão, khu vực nam Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 10, cấp 11, vùng gần tâm bão đi qua cấp 12, cấp 13, giật cấp 14, cấp 15. Biển động dữ dội.

    Khu vực bắc Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 7, cấp 8, sau tăng lên cấp 9, cấp 10, vùng gần tâm bão cấp 11, cấp 12, giật cấp 13, cấp 14. Biển động dữ dội.

    Ở các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nghệ An có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, cấp 11, giật cấp 12, cấp 13. Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ có gió giật cấp 6, cấp 7.


    Khu vực phía đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa to đến rất to. Phía Tây Bắc Bộ và các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế, có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to. Ngoài ra do ảnh hưởng của bão kết hợp với thủy triều khu vực từ Thái Bình – Thanh Hóa nước biển dâng cao từ 3 – 4m.

    ** Tại cuộc họp Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão sáng 28/10, ông Bùi Minh Tăng – Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, dù còn cách bờ trên 100km nhưng bão Sơn Tinh đã gây gió mạnh cấp 6-7, có nơi cấp 9 ở các đảo gần bờ (Bạch Long Vĩ, Hòn Ngư, Cồn Cỏ) và vùng ven biển. Trên đường đi, bão trút lượng mưa phổ biến có các tỉnh ven biển miền Trung 100-200mm.

    Giám đốc cơ quan khí tượng cũng cho rằng, cơn bão khi đi sâu vào đất liền sẽ suy yếu nhanh và chỉ còn gió của áp thấp nhiệt đới (dưới cấp 8).

    Đến 6h sáng 28/10, tâm bão nằm ngang với vĩ độ của TP Hà Tĩnh, mạnh cấp 13 và vẫn tiếp tục theo hướng giữa tây và tây tây bắc với tốc độ 15km mỗi giờ.

    Tại Thanh Hóa, trong đêm qua và rạng sáng nay, trời đã chuyển mưa nặng hạt, gió giật mạnh. Tỉnh Thanh Hoá đã chính thức phát lệnh di dân khẩn cấp. Theo đó, khoảng hơn 12.000 hộ dân với hơn 53.000 nhân khẩu sinh sống cách mép nước 200m thuộc các huyện ven biển Hậu Lộc, Nga Sơn, Hoằng Hoá, Tĩnh Gia, Sầm Sơn, Quảng Xương phải được di dời khẩn cấp trong sáng 28/10.

    ** Tại tỉnh Nghệ An đến trưa 27/10, đã có trên 4.500 tàu, thuyền với hơn 9.000 lao động vào bờ để tránh bão số 8. Hiện toàn tỉnh đang có 34 tàu thuyền khác trên đường vào bờ neo đậu an toàn để tránh trú bão. Lực lượng Bộ đội biên phòng Nghệ An đang tiếp tục dùng các phương tiện thông tin liên lạc để kêu gọi hết tàu cá còn lại vào bờ tìm nơi trú ẩn, đồng thời cấm biển, không tàu thuyền nào được phép ra khơi.

    Theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, tất cả các thành viên trong Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão tỉnh đã có mặt tại các địa phương để trực tiếp đôn đốc, chỉ đạo công tác phòng chống bão số 8.

    Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão tỉnh xác định phải tập trung xử lý 6 vấn đề trước khi bão số 8 đổ bộ vào đất liền: Đôn đốc bà con các địa phương khẩn trương chằng chống nhà cửa, lưu ý các hệ thống đường điện, tổ chức chặt tỉa cành cây để tránh đổ ngã; triển khai di dời dân khỏi các vùng có nguy cơ sạt lở, lũ ống, lũ quét khi bão đổ bộ vào và mưa lớn; số hoa màu, lúa mùa nào thu hoạch được thì phải thu hoạch ngay. Tôm, cá, ngao, cá lòng, cá bè nào thu hoạch được thì tranh thủ thu hoạch ngay trước khi bão vào; đề phòng ngập úng, vỡ đê, nhất là phải bố trí trực 24/24 tại các tuyến đê xung yếu và các hồ đập đã tích đầy nước để kịp xả khi có mưa lớn nhằm tránh vỡ đập; phải chuẩn bị các nhu yếu phẩm thiết yếu, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng dịch đề phòng bị chia cắt và bị ngập úng lâu dài. Các huyện miền núi cao phải đề phòng bị lũ ống, lũ quét, khi các sông suối dâng cao thì phải cho học sinh tạm nghỉ học; đảm bảo hệ thống giao thông thông suốt trên các tuyến đường giao thông nếu có sự cố sạt lở làm ách tắc giao thông.

    Tại vùng biển Quỳnh Lưu (Nghệ An), là vùng dự kiến bão sẽ quét qua hiện đang mưa lớn, gió giật liên hồi kèm sóng cao. Trước diễn biến bất thường của bão Sơn Tinh, đêm 27 và rạng sáng 28/10, huyện Quỳnh Lưu đã tổ chức sơ tán khẩn cấp 600 hộ dân với hơn 3.700 nhân khẩu ở các xã ven biển Quỳnh Phương, Quỳnh Thọ, Sơn Hải, Quỳnh Long, Tiến Thủy, An Hòa, Quỳnh Nghĩa. Đây là những hộ nằm sát biển nhưng vì chủ quan với bão nên chưa di dời.

    Đến 2h sáng 28/10, tất cả các hộ này đã được sơ tán về các trường học, trạm biên phòng và nhà dân một cách an toàn. Tàu thuyền ở Quỳnh Lưu, Diễn Châu đã vào bờ trú ẩn an toàn song vẫn còn một số người ở lại tàu vì lo tàu thuyền bị sóng đánh chìm khi bão đổ bộ.

    ** Do ảnh hưởng của bão số 8, 2 ngày nay trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có mưa vừa, lượng mưa phổ biến từ 30mm-100 mm, một số nơi như: Tà Rụt, huyện Đăkrông, lượng mưa lên tới 140mm.

    Tại huyện đảo Cồn Cỏ có gió mạnh cấp 6, cấp 7. Hiện tại, mực nước tại các hồ chứa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị vẫn đang giữ mức an toàn. Tuy nhiên, đề phòng hoàn lưu bão gây mưa lớn có thể xảy ra lũ trong các ngày tới, Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão các địa phương tiếp tục duy trì ứng trực sẵn sàng phương án sơ tán dân vùng ngập lũ, vùng lũ quét đến nơi an toàn./.

      Source Article from http://vov.vn/Xa-hoi/Bao-so-8-cach-Nam-DinhNghe-An-130km/231930.vov



      Bão bẻ hướng, chiều nay tiến sâu vào Thái Bình - Nghệ An - Dân Trí




      Truông Bồn, huyền thoại và tri ân - Dân Trí


      Tới dự đêm giao lưu nghệ thuật có ông Tô Huy Rứa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban tổ chức trung ương cùng lãnh đạo các Bộ, ban, ngành T.Ư và lãnh đạo tỉnh Nghệ An, đại diện cựu TNXP, thân nhân gia đình các liệt sĩ hy sinh ở Truông Bồn.

      Chương trình giao lưu nghệ thuật "Truông Bồn, Huyền thoại và Tri ân" do TƯ Đoàn, UBND tỉnh Nghệ An, Bộ Giao thông vận tải, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức, nhằm tri ân những đóng góp của TNXP, trong đó có 13 TNXP thuộc tiểu đội 2, Đại đội 317, Đội 6, hy sinh ngày 31/10/1968 tại Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An).

      Chương trình đã làm sống lại những kí ức không thể nào quên về một thời bom đạn, một thời oanh liệt, một thời hào hùng, một sự kiện bi hùng trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc ta mà ở đó những chiến sĩ thanh niên xung phong Truông Bồn là biểu tượng đẹp nhất cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng sáng ngời. Nơi đây các anh, các chị TNXP đã gửi những gì đẹp nhất của tuổi thanh xuân, những "cọc tiêu sống" giữa rừng bom, lưới đạn vẫn "sống bám cầu bám đường, chết kiên cường dũng cảm"…quyết giữ cho mạch máu giao thông được thông suốt để cho những đoàn xe ra tiền tuyến.�

      Những bài hát: Vui mở đường, Cô gái mở đường, Hoa mua tím Truông Bồn, Đường Trường Sơn xe anh qua… đã làm sống lại một thời chiến tranh khốc liệt.

      Phát biểu tại đêm giao lưu, ông Hồ Đức Phớc, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nêu rõ: "Truông Bồn nằm trên tuyến đường chiến lược 15A hay còn gọi là đường 30, chạy qua địa phận xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Trong kháng chiến chống Mỹ, Truông Bồn là tuyến độc đạo chiến lược nối liền mạch máu giao thông để Miền Bắc chi viện cho Miền Nam. Nơi đây, sáng ngày 31/10/1968, 13 trong số 14 thanh niên xung phong đã hy sinh trong một trận ném bom của giặc Mỹ. Từ đêm huyền thoại anh hùng đó lại nay đã qua hơn 4 thập kỉ, cuộc sống đã hồi sinh ngay trên mảnh đất hoang tàn năm xưa, những chiến sĩ dũng cảm đã làm nên huyền thoại Trương Bồn đã trở thành bất tử, là biểu tượng thiêng liêng, là tấm gương để các thế hệ hôm nay và mai sau học tập, tri ân".

      Chương trình tái hiện một thời đạn lửa trên con đường 15A mà điểm nhấn là Truông Bồn qua những thước phim tư liệu, nghe những câu chuyện của các tướng lĩnh, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự, nhà báo thường trú tại Nghệ An…đã trực tiếp chứng kiến hành động quả cảm, sự hy sinh anh dũng của 13 thanh niên xung phong Truông Bồn vào ngày 31/10/1968.

      Đã 44 năm trôi qua nhưng nhà báo Thanh Phong vẫn không quên được những năm 1967-1968 địch đánh phá ác liệt tại nhiều trọng điểm. Cầu Cấm tắc, quốc lộ 1A gián đoạn, bom đạn dồn xuống Truông Bồn biến nơi đây thành chảo lửa. "Đêm 30/10/1968, ai cũng hồi hộp chờ đợi giây phút Mỹ ngừng ném bom, có người đã nhận được giấy báo nhập học, các chị sửa soạn gói tem phiếu, tư trang chuẩn bị lên đường; Một đôi nam nữ TNXP yêu nhau, khấp khởi chờ ngày cưới. Nhưng rạng sáng ngày 31/10, trận bom khốc liệt địch ném xuống dốc Kỳ Lợn đã cướp đi sự sống của 13 chiến sỹ TNXP Đại đội 317", nhà báo Thanh Phong nhớ lại.

      Cũng tại đêm giao lưu, các tổ chức, đơn vị, các nhà hảo tâm đã ủng hộ gần 77 tỷ đồng chung tay cùng UBND tỉnh Nghệ An xây dựng Dự án khu di tích lịch sử cách mạng Truông Bồn, thể hện tình cảm "uống nước nhớ nguồn" tôn vinh các thế hệ quân dân đi trước đã anh dũng hy sinh trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

      Một số hình ảnh đêm giao lưu nghệ thuật "Truông Bồn, huyền thoại và tri ân":

      Ông Hồ Đức Phớc - Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An ôn lại lịch sử của địa danh lịch sử Truông Bồn


      Các hoạt cảnh tái hiện lại ký ức một thời bom đạn, một thời oanh liệt của lực lượng TNXP


      Các hoạt cảnh tái hiện lại ký ức một thời bom đạn, một thời oanh liệt của lực lượng TNXP


      Các hoạt cảnh tái hiện lại ký ức một thời bom đạn, một thời oanh liệt của lực lượng TNXP


      Các hoạt cảnh tái hiện lại ký ức một thời bom đạn, một thời oanh liệt của lực lượng TNXP



      Thiếu tướng Hoàng Anh Tuấn kể về quãng thời gian tham gia TNXP


      Thiếu tướng Hoàng Anh Tuấn kể về quãng thời gian tham gia TNXP



      Chương trình giao lưu nghệ thuật được dàn dựng công phu để lại nhiều cảm xúc cho khán giả


      Chương trình giao lưu nghệ thuật được dàn dựng công phu để lại nhiều cảm xúc cho khán giả


      Chương trình giao lưu nghệ thuật được dàn dựng công phu để lại nhiều cảm xúc cho khán giả



      Cuộc hội ngộ của các cựu TNXP.



      Các cựu TNXP xúc động khi xem chương trình nghệ thuật Truông Bồn, huyền thoại và tri ân

      Các cựu TNXP xúc động khi xem chương trình nghệ thuật “Truông Bồn, huyền thoại và tri ân”


      Tặng quà cho thân nhân gia đình 13 liệt sỹ Truông Bồn.


      Các đơn vị, cá nhân ủng hộ UBND tỉnh Nghệ An xây dựng Khu di tích Truông Bồn.


      Nguyễn Duy – Doãn Hòa

      Source Article from http://dantri.com.vn/c730/s730-656227/truong-bon-huyen-thoai-va-tri-an.htm



      Bão số 8 bẻ hướng, tiến sâu vào Thái Bình - Nghệ An - Dân Trí


      Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn TƯ, đến 4h sáng nay (28/10), tâm bão số 8 ở khoảng 18,3 độ Vĩ Bắc; 107,5 độ Kinh Đông, cách bờ biển các tỉnh Nghệ An - Quảng Bình khoảng 140 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (tức là từ 134 đến 149 km một giờ), giật cấp 14, cấp 15.

      Do ảnh hưởng của bão số 8, ở đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9; ở đảo Hòn Ngư (Nghệ An) có gió mạnh cấp 6, giật cấp 9… Ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế đã có mưa vừa, mưa to đến rất to với tổng lượng mưa từ 50 – 100mm; một số nơi có mưa lớn hơn như Cẩm Nhượng (Hà Tĩnh) 130mm; Mai Hóa (Quảng Bình) 113mm; Tà Rụt (Quảng Trị) 144mm; Tà Lương (Thừa Thiên-Huế) 196mm, A Lưới (Thừa Thiên-Huế) 136mm …

      Chiều nay bão quét dọc vùng biển Thái Bình- Nghệ An. (Ảnh: NCHMF)
      Chiều nay bão quét dọc vùng biển Thái Bình- Nghệ An. (Ảnh: NCHMF)

      Dự báo trong 12 giờ tới, bão di chuyển theo hướng giữa Tây Tây Bắc và Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15 km. Đến 16 giờ ngày 28/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,7 độ Vĩ Bắc; 106,1 độ Kinh Đông, ngay trên vùng bờ biển các tỉnh Thái Bình – Nghệ An. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, cấp 12 (tức là từ 103 đến 133 km một giờ), giật cấp 13, cấp 14.

      Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Bắc Tây Bắc và Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 km, đi vào đất liền và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới. Do ảnh hưởng của bão, khu vực Nam Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 10, cấp 11, vùng gần tâm bão đi qua cấp 12, cấp 13, giật cấp 14, cấp 15. Biển động dữ dội. Khu vực Bắc Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 7, cấp 8, sau tăng lên cấp 9, cấp 10, vùng gần tâm bão cấp 11, cấp 12, giật cấp 13, cấp 14. Biển động dữ dội. Ở các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nghệ An có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, cấp 11, giật cấp 12, cấp 13. Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ có gió giật cấp 6, cấp 7.



      Tại Thanh Hóa, nơi dự báo bão sẽ đổ bộ trực tiếp trưa nay, Bộ trưởng yêu cầu tỉnh xem xét, rà soát kỹ vấn đề sơ tán dân, nhất là ở những nơi xung yếu, sát mép nước. Đối với tỉnh Nghệ An, yêu cầu nghiêm túc chấp hành các công điện của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương; triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn hồ chứa, đê điều và các công trình đang xây dựng trên sông và ven biển; duy trì lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn để sẵn sàng ứng cứu khi có yêu cầu; trực ban nghiêm túc 24/24 giờ, thu nhận và xử lý các thông tin về cơn bão số 8 để có biện pháp ứng phó kịp thời.





      Hàng trăm hộ dân sống ven mép nước đã di dời đến nơi an toàn. 

      Hàng trăm hộ dân sống ven mép nước đã di dời đến nơi an toàn. 



      Khoảng 8 giờ sáng nay, tại huyện Hậu Lộc, mưa bắt đầu nặng hạt, gió cũng giật mạnh dần lên.



      Chằng chống nhà cửa đối phó với bão


      Chằng chống nhà cửa đối phó với bão


      Trước đó, UBND tỉnh Thanh Hóa cũng đã chỉ đạo Sở Công thương đưa 50 tấn gạo lên các huyện miền núi, tại các vị trí xung yếu, có nhiều khả năng bị cô lập do mưu lũ, để sẵn sàng cứu trợ khi có nhu cầu.

      Bộ chỉ huy quân sự tỉnh cũng chuẩn bị 1.500 cán bộ, chiến sỹ; Bộ đội biên phòng tỉnh Thanh Hóa chuẩn bị 300 cán bộ, chiến sỹ; Công an tỉnh chuẩn bị 500 cán bộ, chiến sỹ để sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ khi có lệnh điều động.

      Người dân ven biển đang chuẩn bị sẵn sàng ứng phó v



      Ninh Bình: Chủ động ứng phó



      Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn yêu cầu các địa phương bố trí trực ban 24/24 theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; tìm mọi biện pháp kêu gọi tàu thuyền đang hoạt động trên biển về nơi tránh, trú an toàn; chuẩn bị sẵn sàng các biện pháp bảo vệ lồng bè, khu nuôi trồng thủy sản, nhất là ở vùng bãi bồi huyện Kim Sơn; bố trí lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn ứng phó kịp thời với mọi diễn biến bất thường; tổ chức chằng chống nhà cửa, kho tàng, trường học, bệnh viện, trụ sở cơ quan và sơ tán dân cư ra khỏi các khu vực nguy hiểm; giúp nhân dân thu hoạch nhanh diện tích lúa mùa muộn còn lại, rà soát các hồ, đập, công trình đang thi công, có kế hoạch tiêu thoát nước chống úng cho hơn 10.547 ha cây vụ đông đã trồng. 

      Người dân ven biển đang chuẩn bị sẵn sàng ứng phó v


      Đến 16 giờ ngày 27/10, lực lượng chức năng đã kêu gọi được 100 phương tiện/220 lao động vào nơi trú bão an toàn. Thông báo cho 150 phương tiện/300 lao động và 245 lều chòi/510 lao động đang đánh bắt thủy hải sản, nuôi trồng ngao tại khu vực đầm bãi, cồn nổi ven biển huyện Kim Sơn khẩn trương về nơi trú ẩn an toàn. 

      Hiện nay, Lực lượng bộ đội biên phòng đang tổ chức lực lượng giúp nhân dân chằng, chống nhà cửa, đồng thời phấn đấu đến chiều tối ngày 27/10 sẽ đưa số tàu thuyền còn lại vào khu vực an toàn. 

      Phạm Thanh – Duy Tuyên

      Source Article from http://dantri.com.vn/c20/s20-656217/bao-so-8-be-huong-tien-sau-vao-thai-binh-nghe-an.htm



      Chiều nay bão số 8 'tấn công' từ Nghệ An đến Thái Bình - VTC


      Bão số 8 đã gây mưa lớn ở ven biển miền Trung, chiều nay (28/10) sẽ đổ bộ vào từ Nghệ An đến Thái Bình.

      Theo Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn khu vực miền Trung, đến tối 27-10, các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận đã thông báo và hướng dẫn cho 1.857 tàu với 16.165 lao động hoạt động trên biển biết vị trí và hướng di chuyển của bão để chủ động phòng tránh.

      Ở khu vực quần đảo Hoàng Sa chỉ còn 2 tàu của tỉnh Quảng Ngãi và các khu vực khác còn 724 tàu đang hoạt động trong vùng nguy hiểm; trong đó có 274 tàu ở khu vực vịnh Bắc, 450 tàu ở vùng biển tỉnh Quảng Ngãi.

      Không chủ quan, lơ là

      Sóng biển dâng cao và gió mạnh kèm mưa lớn xuất hiện tại Đà Nẵng từ trưa 27-10. Người dân các vùng ven biển đã khẩn trương đưa tàu thuyền lên bờ tránh bão. Hàng trăm người dân mua dây thừng, bao ni lông về chèn chống nhà cửa.

      Ông Huỳnh Văn Thắng, Phó Ban Phòng chống lụt bão TP Đà Nẵng, tiếp tục yêu cầu ngành chức năng tăng cường kiểm tra, theo dõi, quản lý chặt không cho tàu thuyền xuất bến, đồng thời lên phương án ứng phó, đặc biệt tại các vị trí xung yếu, nguy cơ sạt lở, ngập úng; đề phòng lũ quét; chủ động di dời dân nếu tình huống xấu xảy ra.

      Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Phùng Tấn Viết yêu cầu các cơ quan liên quan và các địa phương không chủ quan, lơ là với hướng đi của bão số 8 mà theo dõi 24/24 giờ để chủ động ứng phó; lực lượng bộ đội biên phòng tiếp tục liên lạc, kiểm đếm tàu thuyền, hướng dẫn tránh bão và kêu gọi vào bờ, kể cả tàu thuyền của các tỉnh, thành bạn.

      Vùng ven biển khẩn trương đối phó bão

      Trong chiều 27-10, tỉnh Hà Tĩnh có 3.820 tàu thuyền với hơn 13.800 lao động đã vào bờ trú ẩn; các hồ đập xung yếu đã được lực lượng trực vận hành 24/24 giờ bảo đảm an toàn; hơn 2.500 chiến sĩ đã được huy động ứng cứu ngay khi có lệnh.

      Hà Tĩnh cũng đã xây dựng các phương án sơ tán dân ven biển, nếu bão cấp 9-10 đổ bộ thì sẽ trực tiếp di dời 6.645 hộ dân ở các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Lộc Hà, Nghi Xuân và TP Hà Tĩnh; bão cấp 11 trở lên sẽ di dời 15.096 hộ với trên 53.000 dân thuộc 6 huyện, TP nói trên.
       
      Tại huyện Lộc Hà có 183 tàu thuyền, trong đó có 48 chiếc ngoại tỉnh với hơn 1.000 lao động đã về neo đậu an toàn tại cảng Cửa Sót và đảo Bạch Long Vĩ. Lực lượng hỗ trợ cũng đã giúp dân giằng chống an toàn hơn 200 ngôi nhà.

      Tại huyện Nghi Xuân, 109 tàu thuyền đã neo đậu an toàn. Ban Phòng chống lụt bão huyện đã huy động 5 ô tô với hơn 100 cán bộ chiến sĩ bộ đội, công an di dời 596 hộ dân với hơn 2.200 nhân khẩu của xã Xuân Hội đến nơi an toàn và có phương án di dời tiếp hơn 60 hộ dân của xã Xuân Giang. Tại huyện Cẩm Xuyên, 163 tàu thuyền đã vào trú bão ở Cửa Nhượng an toàn.

      Chính quyền đã di dời hơn 20 hộ dân và lên danh sách 120 hộ dân nằm trong lệnh phải di dời ngay. Nếu bão trực tiếp độ bổ vào xã Cẩm Nhượng, sẽ có 7/11 thôn và 1.300 hộ dân phải di dời đến các trường học, đồn biên phòng.

      Ông Bùi Lê Bắc, Chánh Văn phòng Ban Phòng chống bão lụt Hà Tĩnh, cho biết hiện tỉnh này đã chỉ đạo các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Lộc Hà, Nghi Xuân phải có phương án triển khai kế hoạch sơ tán dân cư ven biển. Chủ động huy động lực lượng và hướng dẫn nhân dân triển khai việc giằng chống nhà cửa, kho tàng, trường học, bệnh viện, trạm xá…


      Theo NLĐ

      Source Article from http://vtc.vn/2-353406/xa-hoi/chieu-nay-bao-so-8-tan-cong-tu-nghe-an-den-thai-binh.htm



      Bão số 8 đổ bộ bờ biển Thái Bình – Nghệ An lúc 4 giờ chiều nay - Tiền Phong Online


      Bão số 8 đổ bộ bờ biển Thái Bình – Nghệ An lúc 4 giờ chiều nay

      TPO -Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư dự báo trong 12 giờ tới (16 giờ), bão di chuyển theo hướng giữa Tây Tây Bắc và Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15 km.

      Đến 16 giờ ngày 28 – 10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,7 độ Vĩ Bắc; 106,1 độ Kinh Đông, ngay trên vùng bờ biển các tỉnh Thái Bình – Nghệ An. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, cấp 12 (tức là từ 103 đến 133 km một giờ), giật cấp 13, cấp 14.


      Do ảnh hưởng của bão số 8 ở đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) có gió mạnh 17m/s (cấp 7), giật 23m/s (cấp 9); ở đảo Hòn Ngư (Nghệ An) có gió mạnh 13 m/s (cấp 6), giật 21m/s (cấp 9); ở đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) có gió mạnh 12m/s (cấp 6), giật 21m/s (cấp 9), TP. Đồng Hới có gió giật 14m/s (cấp 7), Kỳ Anh (Hà Tĩnh ) có gió mạnh 9 m/s (cấp 5), giật 21m/s (cấp 9). Ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế đã có mưa vừa, mưa to đến rất to với tổng lượng mưa từ 50 – 100mm; một số nơi có mưa lớn hơn như Cẩm Nhượng (Hà Tĩnh) 130mm; Mai Hóa (Quảng Bình) 113mm; Tà Rụt (Quảng Trị) 144mm; Tà Lương (Thừa Thiên-Huế) 196mm, A Lưới (Thừa Thiên-Huế) 136mm …

      Hồi 04 giờ ngày 28/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,3 độ Vĩ Bắc; 107,5 độ Kinh Đông, cách bờ biển các tỉnh Nghệ An – Quảng Bình khoảng 140 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (tức là từ 134 đến 149 km một giờ), giật cấp 14, cấp 15.


      Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng giữa Bắc Tây Bắc và Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 km, đi vào đất liền và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới. Đến 04 giờ ngày 29/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 20,5 độ Vĩ Bắc; 105,7 độ Kinh Đông, trên khu vực các tỉnh Thanh Hóa và các tỉnh Nam đồng bằng Bắc Bộ. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (tức là từ 39 đến 49 km một giờ), giật cấp 7.

      Trong khoảng 24 đến 36 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Bắc Đông Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10 km và suy yếu dần thành một vùng áp thấp trên khu vực vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ.

      Do ảnh hưởng của bão, khu vực Nam Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 10, cấp 11, vùng gần tâm bão đi qua cấp 12, cấp 13, giật cấp 14, cấp 15. Biển động dữ dội. Khu vực Bắc Vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 7, cấp 8, sau tăng lên cấp 9, cấp 10, vùng gần tâm bão cấp 11, cấp 12, giật cấp 13, cấp 14. Biển động dữ dội. Ở các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nghệ An có gió mạnh cấp 7, cấp 8, vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, cấp 11, giật cấp 12, cấp 13. Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ có gió giật cấp 6, cấp 7.

      Khu vực phía đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa to đến rất to. Phía Tây Bắc Bộ và các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế, có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to. Ngoài ra do ảnh hưởng của bão kết hợp với thủy triều khu vực từ Thái Bình – Thanh Hóa có nước biển dâng cao từ 3 – 4m.

      TPO – Trung tâm Khí tượng thủy văn T.Ư

























      Source Article from http://www.tienphong.vn/xa-hoi/597536/Bao-so-8-do-bo-bo-bien-Thai-Binh-%E2%80%93-Nghe-An-luc-4-gio-chieu-nay-tpot.html



      Chiều mai 28.10, bão số 8 đổ bộ vào Thái Bình, Nghệ An - Thanh Niên


      (TNO) Lúc 13 giờ chiều nay 27.10, tâm bão số 8 cách bờ biển các tỉnh Thừa Thiên-Huế – Đà Nẵng khoảng 160 km về phía đông, đông bắc, cường độ mạnh cấp 12. Dự báo, chiều mai 28.10, bão sẽ đổ bộ vào khu vực Nghệ An – Thái Bình.

      >> Ảnh hưởng bão số 8, lũ trên các sông Trung Trung bộ đang lên nhanh
      >> Bão số 8 tiến vào miền Trung
      >> Khẩn cấp đối phó bão số 8
      >> Bão số 8 hoành hành ở Philippines: 6 người chết, 9 người mất tích
      >> Bão số 8 tiếp tục mạnh lên và thẳng tiến vào miền Trung

      Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn T.Ư, ở khu vực quần đảo Hoàng Sa đã có gió mạnh 13 m/giây (cấp 6), giật 24 m/giây (cấp 9); ở đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) có gió mạnh 13 m/giây (cấp 6), giật 19m/giây (cấp 8).


       
      Bản đồ dự báo đường đi của bão số 8 – Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn T.Ư

      Trên đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) có gió mạnh 10m/giây (cấp 5), giật 16m/giây (cấp 7), ở Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) có gió mạnh 14m/giây (cấp 7), giật 19m/giây (cấp 8).

      Trên đất liền, ở các tỉnh từ Quảng Trị đến Bình Định đã có mưa vừa, mưa to với lượng mưa từ 40 – 60 mm. Một số nơi có mưa lớn hơn như TP.Huế 73 mm, Đà Nẵng 79 mm, Quảng Ngãi 131 mm, Lý Sơn 97 mm… 

      Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20 – 25 km, đến chiều ngày mai 28.10, tâm bão nằm ngay trên bờ biển các tỉnh Thái Bình – Nghệ An. Cường độ bão giảm xuống còn mạnh cấp 9 – cấp 10 (tức là từ 75 đến 102 km/giờ), giật cấp 11 – cấp 12.

      Sau đó, bão di theo hướng giữa tây bắc và bắc tây bắc, đi vào đất liền và suy yếu dần thành một vùng áp thấp trên khu vực đồng bằng Bắc bộ.

      Chịu ảnh hưởng của bão, vùng ven biển các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nghệ An từ đêm nay 27.10 có gió mạnh cấp 6 – cấp 7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8 – cấp 9, giật cấp 10 – cấp 11.

      Ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ từ sáng mai 28.10 có gió giật cấp 6 – cấp 7.

      Khu vực phía đông Bắc bộ và Bắc Trung bộ có mưa to đến rất to. Phía tây Bắc bộ và các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên-Huế, có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.

      Trên các sông từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế sẽ xuất hiện một đợt lũ, mực nước đỉnh lũ có khả năng lên mức báo động 1 – báo động 2, có nơi trên báo động 2.

      Ngoài ra, do ảnh hưởng của bão kết hợp với triều cường khu vực từ Thái Bình – Thanh Hóa có nước biển dâng cao từ 3 – 4 m.

      Quang Duẩn

      Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121027/chieu-mai-28-10-bao-so-8-do-bo-vao-thai-binh-nghe-an.aspx



      Truông Bồn huyền thoại và tri ân - Đài Tiếng Nói Việt Nam


      Tối nay (27/10), tại Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, Trung ương Đoàn TNCSHCM và tỉnh Nghệ An tổ chức giao lưu nghệ thuật với chủ đề "Truông Bồn huyền thoại và tri ân".

      Tới dự có đồng chí Tô Huy Rứa, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban tổ chức Trung ương; lãnh đạo một số Bộ, ngành Trung ương và các nhân chứng lịch sử.

      Truông Bồn là một đoạn đèo dốc dài khoảng 5km trên dãy núi Thung Nưa, nằm trên tuyến đường chiến lược 15A hay còn gọi là đường 30, chạy qua địa phận xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Nơi đây đã ghi lại dấu ấn những trận đánh ác liệt của đế quốc Mỹ trong chiến tranh. Từ tháng 6 đến tháng 10/1968, Mỹ ném xuống Truông Bồn hơn gần hơn 2.700 quả bom các loại. Thanh niên xung phong đã cùng các lực lượng khác và nhân dân địa phương xả thân chiến đấu, đảm bảo đường thông suốt.

      Nơi đây, sáng ngày 31/10/1968, 13 trong số14 thanh niên xung phong đã hy sinh trong một trận ném bom của giặc Mỹ, bảy liệt sĩ Truông Bồn không tìm thấy thi hài.

      Trong phát biểu tại cuộc giao lưu, ông Hồ Đức Phớc, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nêu rõ: "Chiến tranh đã qua đi hơn 4 thập kỉ, cuộc sống đã hồi sinh ngay trên mảnh đất hoang tàn năm xưa, những chiến sĩ dũng cảm đã làm nên huyền thoại Trương Bồn đã trở thành bất tử, là biểu tượng thiêng liêng, là tấm gương để các thế hệ hôm nay và mai sau học tập, tri ân.


      Chúng tôi hy vọng chương trình giao lưu nghệ thuật Truông Bồn huyền thoại và tri ân tối nay sẽ làm sống lại những kí ức không thể nào quên về một thời bom đạn, một thời oanh liệt, một thời hào hùng, một sự kiện bi hùng trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc ta mà ở đó những chiến sĩ thanh niên xung phong Truông Bồn là biểu tượng đẹp nhất cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng sáng ngời. Đồng thời, thể hiện đạo lí uống nước nhớ nguồn và tấm lòng tri ân của chúng ta đối với anh hùng liệt sĩ"./.

      Source Article from http://vov.vn/Van-hoa/Truong-Bon-huyen-thoai-va-tri-an/231890.vov



      Thanh Hóa, Nghệ An chủ động phòng chống bão số 8 - Nhân Dân


      Theo báo cáo, toàn tỉnh có 1.030 phương tiện, 7.812 lao động đang hoạt động trên biển, trong đó đến trưa cùng ngày còn 25 phương tiện, 245 lao động bộ đội biên phòng tỉnh chưa liên lạc được. Đến thời điểm này, các địa phương đã cơ bản thu hoạch xong các trà lúa mùa, đã trồng được 45.479 ha cây màu vụ đông. Hầu hết hồ đập trên địa bàn tỉnh đã đầy và sắp xỉ đạt cao trình tích nước, trong đó có hơn 100 hồ thủy lợi nhỏ đã xuống cấp cần đặc biệt quan tâm.

      Chủ động đối phó với bão số 8, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các ngành, các địa phương khẩn trương thực thi một số biện pháp cấp bách. Đối với các huyện đồng bằng ven biển tập trung thông báo, kêu gọi tàu thuyền đang hoạt động ngoài khơi vào nơi trú ẩn an toàn; tổ chức sắp xếp neo đậu tàu trong âu tránh trú bão, tuyệt đối không được xuất bến, ra khơi khi chưa được phép; không để người ở lại trên phương tiện, các chòi canh, lồng bè nuôi trồng thủy sản. Rà soát, chuẩn bị sẵn sàng phương án sơ tán dân vùng ven biển, cửa sông, vùng trũng đến nơi an toàn cùng lương thực, thực phẩm, nước uống khi có lệnh của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh. Chủ động tiêu nước đệm ở vùng trũng thấp, nhất là diện tích trồng cây vụ đông; chỉ đạo chủ đầm nuôi trồng thủy sản tận thu sản phẩm đến kỳ thu hoạch, gia cố bờ bao; xả bớt, hạ thấp mực nước trong các hồ chứa đã đầy; kiểm tra vật tư, phương tiện, thiết bị dự phòng sẵn sàng ứng cứu, khắc phục sự cố phát sinh. Đến thời điểm này, các điểm đê sông Chu bị sạt, trượt đã được gia cố, đạt khối lượng thực hiện 90%; các điểm đê bao, đập bị vỡ ở các xã Quảng Phú, Thọ Lập ( Thọ Xuân) trong đợt mưa lũ đầu tháng 9 vừa qua đã được khắc phục. Riêng đê tả sông Bưởi, đoạn qua huyện Vĩnh Lộc đang nâng cấp, gia cố mới đạt cao trình 12 đến 13 mét, thấp hơn cao trình thiết kết hơn 2 mét trên chiều dài 2,7 km nên cần đẩy nhanh tiến độ thi công, có biện pháp bồi trúc kịp thời. Mặt khác các địa phương chủ động kiểm tra, gia cố đê, hồ đập, bố trí lực lượng thường trực canh đê, hộ đê cùng các công trình thủy lợi trên địa bàn; nạo vét các tuyến kênh ùn tắc, bố trí nguồn điện phục vụ vận hành các trạm bơn chống úng. Đối với vùng thượng du, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh chỉ đạo các huyện kiểm tra, rà soát phương án sơ tán dân sinh sống ven sông suối, hạ lưu các hồ đập, khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất; căn cứ tình hình cụ thể chủ động phát lệnh sơ tán dân đến nơi an toàn; chuẩn bị lương thực, nhu yếu phẩm, phương án trợ giúp các xã, đề phòng mưa lũ chia cắt, cô lập.

      Tỉnh Thanh Hóa cũng yêu cầu chủ đầu tư đang thi công các công trình chủ động triển khai biện pháp đối phó với bão số 8. Ban quản lý hồ thủy lợi-thủy điện Cửa Đạt đang xả bớt nước đồng thời kiến nghị ban quản lý hồ Hủa Na (Nghệ An) có cơ chế trao đổi thông tin kịp thời, bảo đảm hiệu quả của cơ chế vận hành liên hồ, đối phó với bão số 8. Ngay sau cuộc họp, các thành viên trong ban huy phòng chống lụt bão tỉnh được phân công xuống địa bàn phụ trách phối hợp với ban chỉ huy phòng chống lụt bão ở các địa phương chủ động triển khai biện pháp phòng chống lụt bão.

      * Ngay khi có thông báo diễn biến của bão số 8, ngày 26-10, Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn (PCLB&TKCN) tỉnh Nghệ An đã có cuộc họp khẩn để triển khai công tác ứng phó với cơn bão.

      Ban Chỉ huy PCLB&TKCN của tỉnh đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương cần thực hiện ngay các biện pháp ứng phó với cơn bão. Ban Chỉ huy PCLB&TKCN chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc các địa phương chủ động tổ chức chằng chống nhà cửa và bảo đảm an toàn về hệ thống điện, kênh mương, di dân các vùng ven biển, ven sông, vùng có nguy cơ lũ quét, lũ ống, bảo đảm tuyệt đối an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân; theo dõi sát tình hình, nắm bắt diễn biến của cơn bão số 8, giao cho các địa phương trực 24/24 giờ tại các vị trí xung yếu.

      Đến ngày 27-10, đã có 1.217 phương tiện với 3.588 lao động đang hoạt động trên biển đã được liên lạc và về neo đậu nơi an toàn. Hiện trên địa bàn tỉnh có khoảng 15 nghìn ha lúa mùa, 24 nghìn ha ngô vụ Đông, 10 nghìn ha rau màu và hơn 20 nghìn ha nuôi trồng thủy sản mặn lợ chưa đến kỳ thu hoạch.

      Source Article from http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/doi-song/i-s-ng-tin-chung/thanh-hoa-ngh-an-ch-ng-phong-ch-ng-b-o-s-8-1.374412



      Thứ Sáu, 26 tháng 10, 2012

      Bão Sơn Tinh đe dọa từ Nghệ An đến Thái Bình - Tuổi Trẻ


      Bão Sơn Tinh đe dọa từ Nghệ An đến Thái Bình

      TT – Theo bản tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn T.Ư, lúc 21g37 tối qua bão Sơn Tinh (bão số 8) cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 190km về phía đông nam.

      Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, cấp 11 (89-117 km/giờ), giật cấp 12-13.

      >> Bão Sơn Tinh di chuyển nhanh nhất 10 năm qua
      >> Kêu gọi các tàu cá trong vùng nguy hiểm vào bờ

      Đường đi và vị trí cơn bão số 8 – Ảnh: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương

      Bão di chuyển theo hướng giữa tây và tây tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20-25km và có khả năng mạnh thêm. Dự báo tối nay (27-10), bão Sơn Tinh cách bờ biển các tỉnh Nghệ An – Thừa Thiên – Huế 160km về phía đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh thêm cấp 11-12 (103-133km/giờ), giật cấp 13-14. Đến sáng 28-10, bão số 8 di chuyển hơi chếch về phía bắc so với dự báo trước đó và tiến đến vùng biển các tỉnh Thái Bình đến Nghệ An. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (89-117km/giờ), giật cấp 12-13. Sau đó bão số 8 di chuyển theo hướng giữa tây bắc và bắc tây bắc, đi vào đất liền và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.

      Do ảnh hưởng của bão, vùng biển quần đảo Hoàng Sa, vùng biển ngoài khơi các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, vùng biển vịnh Bắc bộ có gió mạnh cấp 7-8, sau tăng lên cấp 9-10, vùng gần tâm bão đi qua cấp 11-12, giật cấp 13-14. Vùng ven biển các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên – Huế cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 10-11, giật cấp 12-13. Khu vực phía đông Bắc bộ, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên – Huế có mưa to đến rất to. Vì vậy cần đề phòng lũ ở các tỉnh Bắc Trung bộ và sạt lở đất, lũ quét ở miền núi.

      Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương chiều 26-10, ông Cao Đức Phát – bộ trưởng Bộ NN&PTNT, trưởng ban chỉ đạo – lo ngại khi bão không đổ bộ vào hướng vuông góc với đất liền mà quét ven bờ biển miền Trung từ Quảng Trị trở lên nên diện ảnh hưởng của bão đối với ven bờ và đất liền là rất lớn.

      Hiện nay các tỉnh Bắc Trung bộ đã xuống giống 300.000/490.000 ha cây vụ đông. Nếu gặp mưa lớn ngập úng sẽ hư hỏng và không kịp thời vụ để gieo trồng. Vì vậy các địa phương phải lưu ý việc thực hiện nghiêm túc các biện pháp chống ngập úng. "Hệ thống đê ở Bắc Trung bộ cần phải tập trung lực lượng canh gác, đề phòng và xử lý đê điều, hồ chứa. Nếu có sự cố đê điều phải xử lý ngay, không xử lý được thì phải sơ tán dân lập tức" – ông Phát yêu cầu. Chiều cùng ngày, ông Phát dẫn đầu một đoàn công tác vào Nghệ An, sau đó đi tới các tỉnh ở Bắc Trung bộ để chỉ đạo đối phó với bão Sơn Tinh.

      Kết luận buổi họp, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu các địa phương cần đôn đốc tới từng gia đình chủ tàu để liên hệ đưa tàu về tránh trú an toàn; tàu vào bờ, chằng chống nhà cửa, kiểm tra từng khu dân cư để có phương án sơ tán dân. Ngành giao thông và công an lưu ý đảm bảo giao thông thông suốt và bố trí người tại các điểm ngập… Mọi công việc phòng chống phải hoàn tất trước khi bão đổ bộ.

      Theo TTXVN, ngày 26-10 Thủ tướng Chính phủ đã có công điện về việc ứng phó với cơn bão Sơn Tinh. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, mưa lũ, chỉ đạo các bộ ngành, địa phương triển khai thực hiện các biện pháp đối phó cụ thể; báo cáo Thủ tướng chỉ đạo xử lý các tình huống cấp bách. Bộ Ngoại giao tiếp tục theo dõi, phối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài hỗ trợ ngư dân tránh trú bão khi có yêu cầu…

      * Theo văn phòng Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn trong ngày 26-10, bộ đội biên phòng phối hợp với các địa phương từ Quảng Ninh đến Bà Rịa – Vũng Tàu đã thông báo, hướng dẫn 38.054 tàu/192.360 lao động đang hoạt động trên biển biết vị trí và hướng di chuyển của bão để chủ động phòng tránh. Bộ Quốc phòng đã huy động 24.287 bộ đội và dân quân tự vệ, 968 phương tiện (6 máy bay, 541 ôtô, 421 tàu xuồng các loại) để phòng chống bão.

      T.PHÙNG – Q.KHẢI

      Các tỉnh khẩn trương chống bão

      * Thừa Thiên – Huế: Tại cuộc họp khẩn cấp triển khai các phương án cấp bách ứng phó với bão số 8 vào chiều 26-10, UBND tỉnh đã quyết định di dời 11.501 hộ dân ở vùng cửa sông, ven biển sạt lở đến nơi an toàn. Tỉnh cũng chỉ đạo các địa phương hướng dẫn người dân dự trữ lương thực tại chỗ trong bảy ngày. Riêng hai huyện miền núi Nam Đông và A Lưới mỗi huyện dự trữ 30 tấn gạo, 10 tấn muối, mì ăn liền, xăng dầu, nước uống… để đối phó với tình huống bị chia cắt.

      * Quảng Ngãi: Theo Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh, đến chiều qua trong số bảy tàu cá/103 ngư dân đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa, có năm chiếc đang trên đường vào đất liền. Hai tàu cá QNg 96399 TS và QNg 96679 TS cùng ở Lý Sơn với 28 ngư dân không thể về kịp nên đang tìm nơi trú ẩn tại khu vực Hoàng Sa và được liên lạc hướng dẫn tránh bão. Tại vùng biển phía bắc còn 227 tàu thuyền/1.420 lao động của Quảng Ngãi vẫn đang hoạt động. Cùng với tiếp tục liên lạc và kêu gọi số tàu thuyền còn trên biển tìm nơi tránh trú, ông Lê Viết Chữ, phó chủ tịch UBND tỉnh, chỉ đạo các ngành chức năng của tỉnh làm văn bản gửi Bộ Ngoại giao đề nghị phía Trung Quốc tạo điều kiện để hai tàu cá của Lý Sơn trú bão.

      * Thanh Hóa: Theo Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh, đến cuối giờ chiều 26-10, tỉnh còn 25 tàu với 245 lao động đang đánh bắt ở khu vực vịnh Bắc bộ. Hiện bộ đội biên phòng của tỉnh đang phối hợp với các đài thông tin duyên hải trong khu vực liên lạc, kêu gọi 25 tàu nói trên nhanh chóng vào bờ tránh trú bão.

      * Hà Tĩnh: Ông Bùi Lê Bắc, chánh văn phòng Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh, cho biết tính đến chiều 26-10, Hà Tĩnh đã kêu gọi được 3.820 tàu thuyền về neo đậu ở các cửa sông, âu tránh bão. Tỉnh cũng chỉ đạo các đơn vị thống kê các hộ dân cư đang sống ở các vùng xung yếu ven biển, ven cửa sông để chủ động phương án sơ tán dân ra khỏi các khu vực nguy hiểm.

      * Quảng Trị: Chiều 26-10, theo báo cáo nhanh của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh, đến 16g cùng ngày vẫn còn 35 tàu thuyền với 364 ngư dân của tỉnh đang hoạt động trên vùng biển vịnh Bắc bộ và đảo Bạch Long Vĩ. Lực lượng biên phòng tỉnh cho biết tất cả tàu thuyền nói trên đều đã được liên lạc và thông báo về hướng đi của bão.

      NHÓM PV, CTV TUỔI TRẺ

      Source Article from http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/517801/Bao-Son-Tinh-de-doa-tu-Nghe-An-den-Thai-Binh.html